Khóa Học Đầu Tư Chứng Khoán Value Investing Masterclass Của Govalue

Khóa Học Đầu Tư Chứng Khoán Value Investing Masterclass Của Govalue - 499k

Share Khóa Học Đầu Tư Chứng Khoán Value Investing Masterclass là khóa học đầu tư chứng khoán “cầm tay chỉ việc” mới nhất đến thời điểm hiện tại. hướng dẫn cho bạn từng bước để tìm thấy những cổ phiếu tốt nhất và xác định thời điểm mua/bán chuẩn nhất! Đây là khóa chứng khoán nâng cao nên các bạn đã đầu tư chứng khoán thì mới nên tham gia khóa học này. 

Khóa Học Dành Cho Những Ai?

✅ Những ai đang đàu tư và nhưng ai có ý định muôn đầu tư chứng khoán

✅ Bạn đã có kinh nghiệm đầu tư và muốn gia tăng lợi nhuận vượt trội so với thị trường

✅ Bạn muốn xây dựng cho mình 1 khung chiến lược đầu tư bài bản và hiệu quả

✅ Bạn muốn tham gia vào 1 cộng đồng đầu tư gồm các chuyên gia thực sự

Bạn Sẽ Học Được Gì Từ Khóa Học

✅ Giúp bạn trang bị 1 khung chiến lược đầu tư đầy đủ và những công cụ phân tích giúp bạn trở thành 1 chuyên gia đầu tư giá trị thực thụ.

✅ Mentor đồng hành trong suốt khóa học giúp bạn thực hành trong môi trường đầu tư thực tế.

✅ Hiểu sâu hơn các công cụ phân tích và định giá áp dụng vào cổ phiếu thực tế trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

✅ Nhận diện lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và những thủ thuật gian lận báo cáo tài chính.

Nội Dung Khóa Học

Bao gồm 24 giờ học, 4 bài tập thực tế cùng mentor, File excel mẫu – phân tích và định giá cổ phiếu và kèm theo Mindmap tổng hợp kiến thức

Phần 1: Hướng dẫn cách tiếp cận khóa học
Phần 2: Sơ lược về định giá doanh nghiệp/cổ phiếu
– Tại sao cần định giá doanh nghiệp/cổ phiếu?
– Khoa học và nghệ thuật trong đầu tư
– Các phương pháp định giá doanh nghiệp
Phần 3: Giá trị doanh nghiệp
– Hiểu đúng và phân biệt giữa Giá trị doanh nghiệp (Enterprise value) và Giá trị vốn cổ phần (Equity value)
– Mối quan hệ và cách tính toán Giá trị doanh nghiệp và Giá trị vốn cổ phần
Phần 4: Các chỉ số định giá
– Phân loại các chỉ số định giá theo Giá trị doanh nghiệp và Giá trị vốn cổ phần
– Hướng dẫn tính toán các chỉ số định giá (+Excel)
– Hướng dẫn tính toán dòng tiền tự do (Free Cash Flow)
– Sử dụng các chỉ số định giá: Xác định chu kỳ kinh doanh (Business cycle)
– Hướng dẫn lựa chọn chỉ số định giá phù hợp theo từng giai đoạn của chu kỳ kinh doanh
Phần 5: Phương pháp định giá tương đối (Relative valuation)
– Hiểu rõ những thuận lợi và hạn chế của phương pháp định giá tương đối
– 6 bước cần thực hiện khi định giá theo phương pháp định giá tương đối
– Cách lựa chọn rổ cổ phiếu tham chiếu phù hợp để so sánh và định giá
– Hướng dẫn tính toán mức chỉ số định giá hợp lý
– Hướng dẫn xác định giá trị hợp lý của cổ phiếu
Phần 6: Phương pháp chiết khấu dòng tiền (Discounted Cash Flows, DCF)
– Phân tích 3 yếu tố tạo nên giá trị của tài sản
– Bước 1: Thu thập và tính toán những thông tin cần thiết
– Bước 2: Phân tích tổng thể (Comprehensive Analysis) – Phần 1 – Phân tích báo cáo tài chính
– Bước 2: Phân tích tổng thể (Comprehensive Analysis) – Phần 2 – Phân tích lợi thế cạnh tranh
– Bước 2: Phân tích tổng thể (Comprehensive Analysis) – Phần 3 – Phân tích chu kỳ kinh doanh
– Bước 2: Phân tích tổng thể (Comprehensive Analysis) – Phần 4 – Đánh giá Ban lãnh đạo
– Bước 3: Xác định các giả định cần thiết để đưa vào mô hình định giá
– Bước 4: Đánh giá và tính toán Chi phí vốn bình quân (WACC)
– Bước 5: Xây dựng mô hình định giá DCF – Phần 1 – Xác định các chỉ tiêu cần ước lượng
– Bước 5: Xây dựng mô hình định giá DCF – Phần 2 – Ước lượng các chỉ tiêu
– Bước 5: Xây dựng mô hình định giá DCF – Phần 3 – Ước lượng dòng tiền 2 giai đoạn
– Bước 5: Xây dựng mô hình định giá DCF – Phần 4 – Ước lượng giá trị nội tại (Intrinsic value), Biên an toàn (Margin-of-Safety) và Tỷ suất hoàn vốn đầu tư (IRR)
Phần 7: Phương pháp Earnings Power Value (công thức Warren Buffett)
– Tại sao tất cả các phương pháp định giá đều là chiết khấu dòng tiền?
– Công thức của Warren Buffett: Lợi nhuận của chủ sở hữu (Owner earnings)
– Giá trị của Lợi thế cạnh tranh bền vững (Value of Sustainable Competitive Advantage)
– Lợi thế cạnh tranh bền vững – Giữ chân khách hàng (Customer-facing advantages)
– Lợi thế cạnh tranh bền vững – Lợi thế về sản xuất (Production advantages)
– Lợi thế cạnh tranh bền vững – Lợi thế về hiệu quả (Efficiency advantages)
– Lợi thế cạnh tranh bền vững – Lợi thế về chính sách (Advantages due to government policies)
– Làm thế nào để xác định doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh bền vững trong dài hạn?
– Xác định giá trị nội tại (intrinsic value) của doanh nghiệp theo Earnings Power Value
Phần 8: Xác định thời điểm MUA/BÁN phù hợp
– Hiểu rõ nền tảng cơ bản của đầu tư giá trị
– Hiểu rõ về tâm lý hành vi của nhà đầu tư (hay, tâm lý trong tài chính, Behavioral finance) – Chúng ta xử lý thông tin và hành động như thế nào?
– Hiểu rõ về thị trường hiệu quả – Khi nào thì giá cổ phiếu sẽ phản ánh đúng giá trị nội tại của doanh nghiệp?
– Tâm lý hành vi của nhà đầu tư ảnh hưởng đến thị trường hiệu quả như thế nào?
– Hướng dẫn xác định “chất xúc tác” (Catalysts)
– Hướng dẫn xác định thời điểm Mua/Bán hợp lý
– Bạn nên nắm giữ bao nhiêu cổ phiếu và tỷ trọng nên phân bổ như thế nào?
Phần 9: Bức tranh đầy đủ – Tất cả những điều bạn cần hiểu rõ khi đầu tư
– Khung đầu tư đầy đủ (Investment Framework) bao gồm những gì?
– (Checklist) Danh sách những việc bạn cần thực hiện đánh giá và phân tích khi mua bán bất kỳ 1 cổ phiếu nào
Phần 10: Bonus
– Hướng dẫn tính toán hiệu quả danh mục đầu tư của bạn theo thời gian (khi đã thực hiện nhiều giao dịch nộp/rút tiền) – Gợi ý: Bạn không lãi nhiều như bạn nghĩ đâu!
– Hướng dẫn tìm kiếm ý tưởng đầu tư và sử dụng các bộ lọc cổ phiếu
– Hướng dẫn cách để bạn mở rộng Phạm vi năng lực (Circle of Competence) trong đầu tư chứng khoán
Phần 11: Lời kết & Bạn cần làm gì tiếp theo